天使の彫像 - Tenshi no Chouzou
Kanji
後の世に【神の手を持つ者】――
と称される彫刻家『Auguste Laurant』
戦乱の最中に失われ 平和と共に姿を現したとされる
未だ神秘の薄布に包まれた彫像 彼の稀代の傑作
『天使』に秘められし 知られざる《物語》・
「物言わぬ冷たい石に 生命を灯せる等と
俗人達が謳うのは 唯の驕りに過ぎぬ
在る物を唯在る様に 両の手で受け止めて
温もりに接吻けるように 想いを象るだけ・」
《風車小屋》 空を抱いて 廻り続ける丘の上
工房は他を拒むように 静かに佇む影…
彼は唯独りで描いた 我が子の表情も知らずに・
【足りないのは小手先の素描力ではない―― 現実をも超える想像力】
「嗚呼…光を…嗚呼…もっと光を…『即ち創造』…憂いの光を・」
生涯逢わぬと誓いながら 足げく通う修道院
子供達の笑い声 壁越しに聴いている…
「君の手が今掴んでいるであろう その《宝石》はとても壊れ易い
その手を離してはならない 例え何が襲おうとも・」
彼は日々独りで描いた 我が子の笑顔も知らずに・
【必要なのは過ぎし日の後悔ではない――幻想をも防ぐ愛情】
「嗚呼…光を…嗚呼…もっと光を…『即ち贖罪』…救いの光を・」
如何なる 賢者 であれ 零れる砂は止められない
彼に用意された銀色の砂時計 残された砂はあと僅か・
母親の灯を奪って この世に灯った小さな《焔》
その輝きを憎んでしまった 愚かな男の最期の悪足掻き…
想像の翼は広がり やがて『彫像』の背に翼を広げた――
「嗚呼…もう想い遺すことはない やっと笑ってくれたね・」
(そこにロマンはあるのかしら?)
Romaji
nochi no yo ni “kami no te o motsu mono”
to shousareru chouzouka “Auguste Laurant”
senran no saichuu ni ushinaware heiwa to tomo ni sugata o arawashita to sareru
imada shinpi no usufu [veil] ni tsutsumareta chouzou kare no kitai no kessaku
“Tenshi” [ange] ni himerareshi shirarezaru “monogatari” [Roman]…
“monoiwanu tsumetai ishi ni inochi o tomoseru nado to
zokujin-tachi ga utau no wa tada no ogori ni suginu
aru mono o tada aru you ni ryou no te de uketomete
nukumori ni kuchidzukeru you ni omoi o katadoru dake…”
fuusha koya [moulin a vent] sora o daite mawaritsudzukeru oka no ue
koubou [atelier] wa ta o kobamu you ni shizuka ni tatazumu kage
kare wa tada hitori de egaita waga ko no kao mo shirazu ni…
{tarinai no wa kotesaki no sobyouryoku [dessin] de wa nai — genjitsu o mo koeru souzouryoku [imagination]}
“aa… hikari o … aa… motto hikari o… sunawachi souzou [creation]… urei no hikari o…”
shougai awanu to chikainagara ashigeku kayou shuudouin [monastere]
kodomo-tachi no waraigoe kabegoshi ni kiite iru…
“kimi no te ga ima tsukande iru de arou sono {ishi} wa totemo kowareyasui
sono te o hanashite wa naranai tatoe nani ga osoou to mo…
kare wa hibi hitori de egaita waga ko no kao mo shirazu ni…
{hitsuyou na no wa sugishi hi no koukai [regret] de wa nai — gensou o mo tsumugu aijou [affection]}
“aa… hikari o… aa… motto hikari o… sunawachi shokuzai [expiation]… sukui no hikari o…”
ika naru kenja de are koboreru suna wa tomerarenai
kare ni youi sareta gin’iro no sunadokei nokosareta suna wa ato wazuka…
hahaoya no hi o ubatte kono yo ni tomotta chiisa na {honoo}
sono kagayaki o nikunde shimatta oroka na otoko no saigo no waruagaki…
souzou no tsubasa wa hirogari yagate “chouzou” no se ni tsubasa o hirogeta
— “aa… mou omoinokosu koto wa nai yatto waratte kureta ne…”
(“soko ni ROMAN wa aru no kashira?”)
Lời dịch
Người sau này được biết đến với cái tên “Người đàn ông có đôi tay Thánh”
Điêu khắc gia Auguste Laurant
Vắng mặt giữa thời chiến và xuất hiện khi hoà bình trở lại
Kiệt tác của ông, một bức tượng đến nay vẫn được bao phủ trong tấm màn bí mật
Và sau vị thiên sứ ấy, một câu chuyện vô danh còn ẩn giấu….
“Thắp lên tia lửa của sự sống từ những tảng đá lạnh lẽo vô tri,
Đó chỉ là ba chuyện phù phiếm,như dân gian thường nói,
Tôi đơn thuần chỉ cầm vật dụng lên và hiện thực hoá những thứ đã tồn tại
Và rồi, như đang đặt nụ hôn lên hơi ấm đó, tôi trao cho dòng suy nghĩ của mình một thể xác…”
Chiếc cối xay gió ôm lấy bầu trời, và mãi xoay vòng nơi đỉnh đồi
Xưởng điêu khắc của ông là cái bóng tĩnh mịch, mà không ai khác được phép bước vào
Người đàn ông giản đơn làm việc một mình, không màng đến gương mặt của chính con mình…
{Điều còn thiếu không phải là sự khôn khéo trong thiết kế —
mà là trí tưởng tượng vượt ra khỏi thực tại.}
“Ah… ánh sáng … ah… thêm nhiều ánh sáng nữa… hay như chính đấng tạo hoá… ánh sáng của khổ đau…”
Dù đã tự hứa sẽ không bao giờ gặp lại chúng nữa, nhưng trong mỗi lần ông đều đặn ghé thăm tu viện
Ông sẽ lắng nghe tiếng cười của lũ trẻ sau bức tường…
“Hòn đá giờ đây mày lắm trong tay rất mong manh
Mày không được phép đánh mất nó, dù chuyện gì có đến với mày…”
Người đàn ông làm việc một mình ngày này qua ngày khác, không màng đến gương mặt của chính con mình…
{Điều cần thiết không phải là sự hối hận về những ngày quá khứ —
mà là cảm hứng từ những huyễn tưởng đang vẫy gọi.}
“Ah… ánh sáng … ah… thêm nhiều ánh sáng nữa… hay như chính sự đền tội… ánh sáng của sự cứu rỗi…”
Dù một người có thông tuệ đên đâu, cũng không thể chặn đứng dòng cát của thời gian
Chỉ còn vài hạt cát đọng lại trong chiếc đồng hồ bạc của ông…
Một ánh lửa nhỏ từ ánh sáng của người mẹ thắp sáng thế gian
Và vô ích thay, cái chết của người đàn ông xuẩn ngốc, người đã luôn ghét bỏ cái mong manh chập chờn ấy
Ông dang đôi cánh của trí tưởng tượng, và cũng sớm thôi, đôi cánh trên tấm lưng của bức tượng sẽ dang rộng
— “Ah… ta không còn hối tiếc gì nữa… vì nàng cuối cùng cũng mỉm cười với ta…”
“Liệu ở đó có câu chuyện[Roman] nào không …?”